Mẹ sau sinh bị sốt có nguy hiểm không?
Cơ thể mẹ sau khi sinh em bé thường dễ bị sốt, một phần là do cơ thể sản phụ yếu, dễ bị môi trường tác động. Hoặc có thể do hệ miễn dịch kém nên khả năng mẹ bầu bị nhiễm bệnh cao đặc biệt là dễ lên cơn sốt. Vậy mẹ sau sinh bị sốt có nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng hay không? Hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời thông qua bài viết dưới đây.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sốt ở mẹ sau sinh
Sốt sau sinh có nguy hiểm không?
Mẹ sau sinh bị sốt thường có rất nhiều lý do và nguyên nhân khác nhau, các mẹ hãy đọc để cảnh giác nhé:
-
Sốt do nhiễm khuẩn hậu sản
-
Sốt do nhiễm khuẩn vết mổ
-
Sốt do các bệnh về vú
-
Sốt do viêm nội mạc tử cung
-
Sốt do viêm tử cung và phần phụ
-
Sốt do viêm phúc mạc tiểu khung
-
Sốt do viêm phúc mạc toàn bộ
-
Sốt do viêm tắc tĩnh mạch
-
Sốt do nhiễm khuẩn máu.
Những biểu hiện sốt ở mẹ sau sinh
Lý do khiến cho mẹ sau khi sinh bị sốt
Mẹ sau sinh bị sốt nếu để tình trạng kéo dài sẽ rất nguy hiểm đến sức khoẻ của người mẹ, tuy nhiên một số trường hợp vẫn có thể cải thiện tại nhà. Mẹ sau sinh cần để ý những biểu hiện sốt để có thể nắm bắt kịp thời tình hình sức khỏecủa mình. Cụ thể:
1. Sốt sau sinh do bệnh về vú
Thông thường, sau khi sinh sản phụ thường cương vú do sữa thì mẹ cần tăng số lần cho con bú, có thể vắt sữa bằng tay hoặc bằng bơm hút. Có thể giảm đau tức bằng cách sau khi cho bé bú các mẹ có thể chườm lạnh. Đối với trường hợp này các mẹ chưa cần phải vội vàng đến cơ sở y tế.
2. Sốt do nhiễm khuẩn
-
Nhiễm khuẩn sau khi sinh, triệu chứng chính là vết rách hoặc chỗ khâu bị sưng tấy, đỏ, đau, đôi khi có mủ. Tử cung co hồi tốt, sản dịch có thể hôi hoặc rất hôi. Sản phụ có thể sốt nhẹ 38 - 38,5 độ C, lúc này sản phụ cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị.
-
Viêm nội mạc tử cung thường do kiểm soát tử cung, nhiễm khuẩn ối, chuyển dạ kéo dài hoặc đôi khi có thể do sót rau. Viêm nội mạc tử cung nếu không được điều trị sẽ dẫn đến các biến chứng trầm trọng hơn như viêm tử cung toàn bộ, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn huyết…
-
Viêm tử cung toàn bộ, mẹ sau sinh có triệu chứng chính là sản dịch rất hôi thối, màu nâu đen. Tử cung to, mềm, ấn rất đau, khi sản phụ di động tử cung đau, đôi khi ấn gây tiếng kêu lạo xạo như có hơi, đặc biệt có thể có ra huyết vào khoảng ngày thứ 8 - 10 sau sinh... cần khám cấp cứu ngay.
3. Sốt do tắc tĩnh mạch
Thường xuất hiện vào ngày thứ 18 sau sinh với các triệu lâm sàng như sốt cao, đau tại nơi viêm tắc tĩnh mạch, người bệnh không đi lại được nếu viêm tắc các tĩnh mạch ở chi dưới. Nếu viêm tắc các tĩnh mạch trong ổ bụng thì người bệnh đau bụng, nhất là viêm tắc tĩnh mạch mạc treo, bệnh có thể biểu hiện ở các tĩnh mạch ở phổi, ở não… Với các triệu chứng đau ở các cơ quan này, đôi khi bị liệt nếu cục gây tắc to có thể tiến hành phẫu thuật lấy bỏ.
Cách phòng tránh tình trạng mẹ sốt sau sinh
Hạn chế quan hệ sau sinh
Để hạn chế các tình trạng khiến phụ nữ sau sinh bị sốt, cần lưu ý những vấn đề sau đây:
-
Chăm sóc vùng kín cẩn thận ngay cả khi mang thai và sau khi sinh để hạn chế tình trạng mẹ sau khi sinh bị sốt.
-
Giữ gìn vệ sinh vết mổ khô và sạch để tránh nhiễm trùng.
-
Kiêng quan hệ tình dục để các vết thương có thể được lành lặn một cách nhanh chóng.
-
Vận động nhẹ nhàng sau sinh, hạn chế nằm lì một chỗ.
Mẹ sau sinh bị sốt tốt nhất nên đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám. Nếu tình trạng kéo dài sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe cũng như tính mạng của các mẹ. Bên cạnh đó, hãy lưu ý một số cách phòng tránh tình trạng sốt qua những thông tin được chia sẻ ở trên nhé.
Tag:
Làm thế nào để biết cần bổ sung vitamin cho bé?
,Những nguyên tắc bổ sung vitamin D cho trẻ sơ sinh cần nhớ
,Cách để mẹ cho bé ăn dặm
,5 lưu ý khi bảo quản thức ăn dặm cho bé
,Chế độ dinh dưỡng tốt cho mẹ bầu trước khi sinh
,Khi nào mẹ cho bé ăn dặm?
,Tại sao cần bổ sung vitamin tổng hợp cho phụ nữ sau sinh?
,Bổ sung vitamin cho bé lười ăn đúng cách
,Sử dụng vitamin a cho trẻ sơ sinh cần chú ý điều gì?
,Vì sao cần bổ sung Vitamin K cho trẻ?
,Bỏ túi 3 cách nấu cháo rau củ cho bé
,Cho bé uống vitamin a sai cách có thể gây ngộ độc
,Cách chọn bột ăn dặm phù hợp với bé
,4 sai lầm thường gặp trong điều trị tiêu chảy cấp cho trẻ nhỏ
,Cách duy trì thân nhiệt cho em bé sơ sinh
,Uống vitamin tổng hợp lúc nào tốt nhất?
,Bé ăn dặm nên sử dụng loại cá nào thì tốt?
,Thuốc bổ Baby Plex có tốt không?
,Vì sao các mẹ cần cho bé ăn dặm khi tròn 6 tháng tuổi
,Thực đơn ăn dặm từ đu đủ cho bé không bị táo bón
,Giá hạt chia có đắt không
,Tác dụng của Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản đối với sức khỏe người dùng
,Cách bổ sung Vitamin C cho trẻ 2 tuổi
,Nguyên nhân khiến bé đi ngoài có nhầy và cách khắc phục
,9 loại thực phẩm chứa nhiều Vitamin C nhất
,Hạt Chia Seed Mỹ Nutiva
,Vitamin cho bé của Úc – biện pháp bổ sung vitamin hiệu quả!
,Những thực phẩm có hại cho bé mẹ nên biết
,Những lưu ý khi sử dụng thuốc bổ cho trẻ
,Dụng cụ chế biến đồ ăn dặm cho bé theo cách người Nhật
,Uống Vitamin D và Vitamin A bao nhiêu là hợp lý?
,Bảo quản đồ ăn dặm cho bé trong tủ lạnh đúng cách
,Dấu hiệu nhận biết Cúm A ở trẻ nhỏ và cách khắc phục
,Gợi ý một số loại thực phẩm chức năng tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ
,Giới thiệu Pediakid - Vitamin tổng hợp cho bé của pháp
,Bột ăn dặm cho bé - Bột cho bé ăn dặm chính hãng
,Nguy cơ tiềm ẩn từ các loại Vitamin dạng kẹo cho bé
,Vitamin a cho bé - Bổ sung như thế nào là đúng?
,Bé thiếu Canxi - Mẹ cần làm gì?
,Bé 6 tháng ăn dặm thế nào là đúng cách?
,Các loại thuốc bổ cho bé tốt nhất hiện nay - Andam.vn
,Có nên bổ sung Vitamin C cho trẻ dưới 1 tuổi?
,Dùng bưởi trị ho đàm, rối loạn tiêu hóa cho trẻ nhỏ
,Cho bé uống vitamin d3 vào mùa đông như thế nào là đúng?
,Cách để bé không bao giờ bị sặc sữa khi bú bình
,5 món rau củ nghiền cho bé ăn dặm
,Khi ngủ bà bầu hay bị giật mình có sao không?
,Mẹo cho bé lười ăn dặm
,Kẹo dẻo Gummy Vites 300 viên có tốt không?
,Bổ sung Vitamin bằng kẹo Vitamin cho bé của Đức
,-
Trực tuyến:
-
Hôm nay:
-
Past 24h:
-
Tất cả: